Bán Cây Hương Thờ Thiên Ngoài Trời Giá Gốc Đá Trắng – Đá Vàng – Đá Xanh
Cây hương thờ đá ngoài trời là tên gọi khác của người miền Trung và miền Bắc của bàn thờ thiên. Cây hương thờ đá người nam dễ nhầm lẫn là cây nến hay lư hương được làm từ đá tự nhiên. Với nhiều tên gọi khác nhau nhưng mục đích sử dụng là để thờ cúng. Được đặt bên ngoài với nhiều vị trí và khu vực khác nhau.
Ở Việt Nam, có rất nhiều lêc hội thờ cúng tại các tỉnh thành. Mỗi lễ hội diễn ra đều với mục đich cầu nguyện với thần linh ( ông trời) để có được sự thuận lợi từ những vị thần. Cây hương thờ hay bàn thờ thiên đều là những vật thờ cúng được đặt ở trước nhà tại mỗi gia đình. Tại Chùa – miếu- đình đều có đặt cây hương – bàn thờ thiên để thờ cúng. Mỗi một tỉnh thành ở Việt Nam đều có một lễ hội đặc trung để gợi nhớ tỉnh thành đó. Vì cậy việ lập cây hương thờ – bàn thờ thiên là điều cần thiết.
- Hà Nội: Lễ hội Gióng (Phù Đổng, Sóc Sơn) – Thờ Thánh Gióng.
- Hải Phòng: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn – Thờ thần Nam Hải.
- Quảng Ninh: Lễ hội Yên Tử – Thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông.
- Bắc Ninh: Lễ hội Lim – Thờ Vua Bà Quan họ.
- Hà Nam: Lễ hội đền Trần Thương – Thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
- Nam Định: Lễ hội Phủ Dầy – Thờ Mẫu Liễu Hạnh.
- Ninh Bình: Lễ hội Tràng An – Thờ các vua Đinh, Lê và thần linh bản địa.
- Thái Bình: Lễ hội Keo – Thờ thiền sư Dương Không Lộ.
- Hải Dương: Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc – Thờ Trần Hưng Đạo.
- Hưng Yên: Lễ hội Đa Hòa – Thờ Chử Đồng Tử và Tiên Dung.
- Vĩnh Phúc: Lễ hội Tây Thiên – Thờ Quốc Mẫu Tây Thiên.
- Phú Thọ: Giỗ Tổ Hùng Vương – Thờ các Vua Hùng.
- Lạng Sơn: Lễ hội Đền Kỳ Cùng – Thờ Quan Lớn Tuần Tranh.
- Cao Bằng: Lễ hội Lồng Tồng – Thờ thần Nông (Lễ xuống đồng).
- Bắc Kạn: Lễ hội đền Thác Giềng – Thờ Đức Thánh Trần.
- Tuyên Quang: Lễ hội Lồng Tông – Thờ thần Nông và thần linh bản địa.
- Hà Giang: Lễ hội Gầu Tào – Thờ thần Núi, thần Đất.
- Lào Cai: Lễ hội đền Thượng – Thờ Hưng Đạo Đại Vương.
- Yên Bái: Lễ hội đền Đông Cuông – Thờ Mẫu Thượng Ngàn.
- Điện Biên: Lễ hội Thành Bản Phủ – Thờ tướng Hoàng Công Chất.
- Lai Châu: Lễ hội Then Kin Pang – Thờ thần Then (của người Thái).
- Sơn La: Lễ hội Xên Mường – Thờ thần Mường (của người Thái).
- Hòa Bình: Lễ hội Khai Hạ Mường Bi – Thờ thần Đất, thần Nông.
- Hà Tĩnh: Lễ hội Đền Chợ Củi – Thờ Quan Hoàng Mười.
- Quảng Bình: Lễ hội đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
- Quảng Trị: Lễ hội đền Bà Triệu – Thờ Bà Triệu.
- Thừa Thiên Huế: Lễ tế Nam Giao – Thờ Trời, Đất.
- Đà Nẵng: Lễ hội Quán Thế Âm – Thờ Bồ Tát Quán Thế Âm.
- Quảng Nam: Lễ hội Bà Thu Bồn – Thờ Bà Thu Bồn (thần sông).
- Quảng Ngãi: Lễ hội đua thuyền sông Trà – Thờ thần Nam Hải.
- Bình Định: Lễ hội Đống Đa – Tây Sơn – Thờ anh hùng Quang Trung.
- Phú Yên: Lễ hội Cầu Ngư – Thờ Cá Ông.
- Khánh Hòa: Lễ hội Tháp Bà Ponagar – Thờ Thiên Y A Na.
- Ninh Thuận: Lễ hội Katê – Thờ nữ thần Po Inư Nagar (của người Chăm).
- Bình Thuận: Lễ hội Cầu Ngư ở Phan Thiết – Thờ Cá Ông.
- Kon Tum: Lễ hội cồng chiêng – Thờ thần linh bản địa.
- Gia Lai: Lễ hội Đâm Trâu – Thờ thần Lúa, thần Đất.
- Đắk Lắk: Lễ hội Cúng Bến Nước – Thờ thần Nước.
- Đắk Nông: Lễ hội mừng lúa mới – Thờ thần Nông.
- Lâm Đồng: Lễ hội Cúng thần Rừng (của người K’ho) – Thờ thần Rừng.
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Lễ hội Dinh Cô – Thờ Cô Cẩm (nữ thần biển).
- Đồng Nai: Lễ hội Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh.
- Bình Dương: Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu.
- Bình Phước: Lễ hội Cầu Mưa của người S’tiêng – Thờ thần Mưa.
- Tây Ninh: Lễ hội núi Bà Đen – Thờ Linh Sơn Thánh Mẫu.
- Long An: Lễ hội Làm Chay – Thờ Đức Ông.
- Tiền Giang: Lễ hội Cúng Thần Nông (ở Chợ Gạo).
- Bến Tre: Lễ hội Nghinh Ông Bình Đại – Thờ Cá Ông.
- Trà Vinh: Lễ hội Ok Om Bok – Thờ thần Mặt Trăng (của người Khmer).
- Vĩnh Long: Lễ hội Kỳ Yên đình Long Hồ – Thờ Thành Hoàng.
- Đồng Tháp: Lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc – Thờ Nguyễn Sinh Sắc.
- An Giang: Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam.
- Kiên Giang: Lễ hội Nghinh Ông Phú Quốc – Thờ Cá Ông.
- Hậu Giang: Lễ hội Kỳ Yên đình Long Mỹ – Thờ Thành Hoàng.
- Sóc Trăng: Lễ hội Oóc Om Bóc – Thờ thần Nước (của người Khmer).
- Bạc Liêu: Lễ hội Nghinh Ông – Thờ Cá Ông.
- Cà Mau: Lễ hội vía Bà Thiên Hậu ở Chùa Bà Cà Mau.

1. Ý nghĩa của cây hương thờ thiên bằng đá
Ở Việt Nam đa số theo tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, Phật Giáo. Mỗi gia đình đều có đặt trước sân một cây hương thờ. Chúng ta cũng thường thấy ở Chùa, miếu hay trước mộ, lăng mộ, nghĩa trang, từ đường, nhà thờ họ.
Cây hương thờ là biểu tượng của tâm linh. Dùng để thờ cúng Trời, Đất, tổ tiên, thần linh. Nó mang lại may mắn, phúc lộc, tiền tài và sự ấm cúng cho gia chủ.
2. Cây hương thờ là thờ ai?
Đặt ở Chùa, Miếu, Đình: thì còn gọi là am thờ hay miếu thờ. Là nơi thờ những vong hồn, linh hồn, thần linh như sơn thần, thổ địa….. Là nơi an nghỉ, an ủi cho những vong linh không có chốn về.
Đặt ở ngoài mộ, lăng mộ, nghĩa trang: là thờ người đã mất. Cây hương được xem là sánh sáng dẫn lối cho linh hồn người mất. Cũng là nơi cầu nguyện tâm tư của người nhà về bình an, tài lộc, gia đình, may mắn…
Đặt ở trước nhà: thường ở ngoài sân thờ ông thiên ( ông Trời), hay còn đặt hủ tro cốt người thân. Mỗi tối người nhà thường hay thắp nhang, cầu nguyện khấn vái cho gia đình, người thân.
3.Các loại cây hương thờ đá ngoài trời
3.1 Cây hương thờ đá đẹp có mái đặt trước nhà
Mái chia ra làm 3 loại cây hương thờ đá có mái: 1 mái, 2 mái và 3 mái. Mái che hay gọi là mái đao có hình vòng cung mang nét cổ xưa. Mái đao thường được chạm khắc hình ngói, gọn sóng hay sọc dài. Trên đỉnh mái có chạm rồng. Ngoài việc thẩm mỹ, tráng lệ còn thể hiện sự tôn kính. Đỉnh giữa là hình mặt trời còn gọi là lưỡng long chầu nguyệt
3.2 Cây hương thờ đá không mái đặt trước sân
Loại này có kích thước nhỏ, gọn, thiết kế đơn giản, không có mái che. Chỉ có mặt bàn thờ. Có 2 loại cây hương đá không mái: loại có bao xung quanh và loại không có bao xung quanh.
Phù hợp đặt ở ban công nhà, lăng mộ đơn có diện tích nhỏ. Đặt trước sân nhà rất đẹp
3.3 Cây hương thờ bằng đá đặt trước lăng mộ – nghĩa trang
Thường là loại cây hương đá có mái để che nắng mưa và bảo vệ bia thờ bên trong. Lặng mộ chôn cất các thành viên trong gia tộc dòng họ , gồm nhiều mộ phần giống nhau kiểu mẫu. Đặt cây hương thờ đá để thờ cúng chung bài vị tổ tiên, gia tộc.
>>> Xem thêm sản phẩm thờ thiên tại đây: bàn thờ thiên đá không mái

4. Kích thước cây hương thờ thiên mái bằng đá
Đế vuông : 45cm x 45cm x dày 20cm
Đế vuông nhỏ hơn: 40cm x 40cm
Cột vuông : 20cm x 20cm x cao 75cm ( cột có thể thiết kế là cột tròn hoặc cột vuông tùy sở thích của khách hàng)
Mặt bàn thờ vuông : 69cm x 69cm x dày 12cm
Mặt bàn loại nhỏ: 59cm x 59cm
Mặt bàn loại lớn hơn: 81cm x 81cm.
Bài vị thờ : rộng 61cm x cao 69cm x dày 08cm
Mái đao ( mái che) : 75cm x 75cm x dày 15cm
Chiều cao tới mặt bàn thờ là 107cm, chiều cao bài vị là 69cm, chiều cao tổng thể là 2m12 đây là chiều cao thường được sử dụng vì độ cao trung bình đứng thắp hương.
Với cây hương đá nhỏ hơn có thể tham khảo kích thước sau: là 69 x 69cm, 79 x 79cm, 81 x 81cm, hoặc 89 x 89cm. Tùy vào diện tích nơi đặt cây hương mà gia chủ chọn kích thước phù hợp.
5. Kích thước cây hương thờ thiên không mái
Đế vuông : 42 x 42 cm x dày 20cm
Đế vuông: 40 x 40cm ( kích thước đá dày 20cm)
Cột : 18 x 18 x cao 75cm ( cột vuông hay cột tròn tùy vào sở thích)
Mặt bàn thờ : 69 x 69 x dày 12cm
Mặt bàn thờ: 81 x 81 cm
Mặt bàn thờ: 59 x 59 cm
Bài vị thờ : rộng 61 x cao 39 x dày 08cm
Chiều cao tới mặt ban là 107,chiều cao tổng thể là 146cm là chiều cao trung bình vừa tâm đứng thắp hương.
Kích thước mặt bàn thờ và chiều cao từ đế tới mặt bàn là hai yếu tố quan trọng nhất. Cần chọn kích thước đẹp đúng chuẩn phong thủy theo thước Lỗ Ban.
Mặt bàn thờ có thể thiết kế theo hình chữ nhật với kích thước như sau: 69 x 81cm , 69 x 79cm. Hình vuông với kích thước như sau: 69 x 69cm, 79 x 79cm, 81 x 81cm….
Xem thêm những sản phẩm thờ thần linh tại đây: am thờ thần linh – sơn thần
6. Vị trí đặt cây hương thờ đá đúng phong thủy
Cây hương đá lăng mộ, nghĩa trang: đặt bên hông mộ
Cây hương đá trước sân nhà: đặt lệch 0.5m đối diện cửa nhà chính
Cây hương đá Chùa, Miếu, Đình: đặt dưới gốc đa hay những chỗ thờ vong linh.
7. Bán và lắp đặt cây hương thờ thiên đá giá rẻ uy tín
Cơ sở đá mỹ nghệ Miền Nam chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa và bán hàng tại khu vực miền nam
Cơ sở sản xuất: Làng đá Ninh Vân – Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Showroom : 6DN6, KDC An Sương, quận 12, Hồ Chí minh ( Phía sau chợ An Sương)
Văn phòng: 392/3 Cao Thắng, phường 12, Quận 10, Tp.HCM
Điện thoại – zalo tư vấn: 0938.158.801 ( Ms. Linh)