Cột đá là một phần không thể thiếu trong quá trình xây dựng. Chúng được sử dụng để tạo nên những công trình vững chắc và bền vững. Đồng thời cũng mang lại tính thẩm mỹ cao cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn băn khoăn về việc đặt cột đá ở đâu và tại sao lại cần phải chọn loại vật liệu này. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của cột đá trong xây dựng.
1. Tổng Quan Về Cột Đá
Cột đá là một loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong xây dựng. Chúng có tính chất vững chắc, bền vững và mang tính thẩm mỹ cao, giúp cho công trình trở nên đẹp mắt và độc đáo. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về cột đá mà bạn cần biết:
1.1 Nguyên liệu sản xuất
Cột đá được sản xuất từ các nguyên liệu tự nhiên như đá granite, đá marble, đá basalt… Những loại đá này có tính chất chịu lực tốt và độ bền cao. Đá tự nhiên mang lại tính thẩm mỹ cao cho công trình.
1.2 Các loại cột đá phổ biến
Hiện nay, có nhiều loại cột đá được sử dụng phổ biến trong xây dựng, trong đó có những loại sau:
Cột đá granite: Cột đá granite là một trong những loại cột đá được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Với tính chất chịu lực tốt và màu sắc đa dạng, cột đá granite thường được sử dụng để tạo nên những công trình có tính thẩm mỹ cao như biệt thự, khách sạn, nhà hàng…
Cột đá xanh : Cột đá xanh là cột đá được làm từ đá xanh. Loại đá tự nhiên độ cứng cao, bề mặt bóng nhẵn, chạm khắc dễ dàng. Giá thành của cột đá khá cao nên càng làm tăng lên giá trị của công trình. Cột đá xanh thường dùng ở công trình Chùa, miếu, đình, nhà thờ họ, từ đường… các công trình thờ cúng.
Cột đá trắng: Đá trắng cũng là loại đá tự nhiên được khai thắc ở Việt Nam. Có màu trắng. Màu trắng tinh khiết sang trọng phù hợp với nhà ở, biệt thự hay các công trình lớn. Những tòa nhà cần độ bền cao sẽ hay dùng cột đá loại tròn chạm khắc hoa văn đơn giản, tinh tế.
2. Kích thước và kiểu dáng của cột đá
Cột đá có thể được sản xuất với nhiều kích thước và kiểu dáng khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu của từng công trình. Thông thường, cột đá có chiều cao từ 2-4m và đường kính từ 30-60cm. Ngoài ra, cột đá cũng có thể được thiết kế với nhiều kiểu dáng khác nhau như trụ vuông, trụ tròn, trụ chữ nhật…
3. Hoa văn chạm khắc trên cột đá.
Hoa văn hình học: Đây là loại hoa văn đơn giản nhất, bao gồm các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật… sắp xếp một cách cân đối khoa học, hài hòa. Loại hoa văn này thường được sử dụng ở các vị trí ít quan trọng, như thân cột, chân đế…
Hoa văn thực vật: Loại hoa văn này lấy cảm hứng từ những hình ảnh trong tự nhiên, như hoa lá, cây cối, chim muông… Các hình tượng này thường được biểu hiện một cách tinh tế và sinh động, thể hiện sự kết nối giữa con người và thiên nhiên.
Rồng: là biểu tượng của quyền lực và sức mạnh vĩnh hằng. Trong kiến trúc cổ Việt Nam, rồng thường được chạm khắc trên các cột đá ở vị trí quan trọng, như cột chính của ngôi đền hay cung điện. Hình ảnh rồng cũng thường xuất hiện trong các câu đối và tranh ảnh, thể hiện sự kính trọng và tôn vinh vua chúa.
Phượng: là biểu tượng của sự giàu có và sung túc. Trong kiến trúc cổ Việt Nam, hình ảnh phượng thường được chạm khắc trên các cột đá ở vị trí cao và trang trọng. Ngoài ra, phượng cũng được coi là biểu tượng của tình yêu và hạnh phúc, thể hiện sự mong muốn về một cuộc sống viên mãn.
Hoa sen: Hoa sen đại diện cho sự tinh khiết và thánh thiện. Trong Phật giáo, hoa sen được coi là biểu tượng của sự giác ngộ và đạo lý. Hình ảnh hoa sen thường xuất hiện trong các công trình kiến trúc có liên quan đến tôn giáo, như chùa, đền, miếu…
Cánh sen: Cánh sen cũng là một biểu tượng thường xuất hiện trong kiến trúc cổ Việt Nam. Nó thể hiện sự thanh cao và tinh khiết, cùng với ý nghĩa về sự bay bổng và tự do. Cánh sen thường được chạm khắc trên các cột đá ở vị trí cao, tượng trưng cho sự tiến bộ và phát triển của đất nước.
4. Cột nhà chùa bằng đá Thanh Hóa
Là công trình xây dựng để tôn vinh thần linh, thờ cúng tổ tiên. Nơi linh thiêng nên cột đá vuông và tròn với hoa văn rồng phượng luôn được lựa chọn. Từ xưa đã phổ biến các công trình dùng cột đá trong xây dựng.
5. Cột nhà thờ họ bằng đá xanh Ninh Bình
Đây là công trình tâm linh, nơi thờ cúng tổ tiên, gia tộc. Các họa tiết hoa sen, rồng là lựa chọn tốt nhất và đẹp nhất. Rồng uy phong, uy nghiêm còn có thể trấn giữ linh khí tốt.
6. Cột đình chùa bàng đá xanh tự nhiên
Nhà thờ thường là công trình lớn. Vột đá với họa tiết mang đậm tính tôn giáo. Ngoài tính thẩm mỹ, sang trọng còn bền và chắc chắn hơn.
7. Cột nhà biệt thự bằng đá trắng tự nhiên
Nhà ở là nơi tổ ấm có không gian ấm ấp. Đối với những công trình như khách sạn, nhà hàng hay nơi tổ chức tiệc thì cột đá tròn chạm hoa văn thiên niên, lá, hoa tinh tế. Ngoài dùng để ở, thì đẹp và phải mang phong cách của chủ nhà là điều quan trọng. Thể hiện được khí chất và sự giàu có đẹp đẽ của gia chủ.
8. Những mẫu cột đá đẹp nhất tham khaỏ
6. Cơ sở địa chỉ bán và lắp đặt cột đá úy tín.
Cơ sở đá mỹ nghệ Miền Nam chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa và bán hàng tại khu vực miền nam
Cơ sở sản xuất: Làng đá Ninh Vân – Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Showroom : 6DN6, KDC An Sương, quận 12, Hồ Chí minh ( Phía sau chợ An Sương)
Văn phòng: 392/3 Cao Thắng, phường 12, Quận 10, Tp.HCM
Điện thoại – zalo tư vấn: 0938.158.801 ( Ms. Linh)