Miếu thờ thần linh là loại không chân, có mái che thường được đặt dưới đất. Miếu làm từ đá nguyên khối thường được đặt ở ngoài trời. Miếu được đặt trên một tấm đan, hay một bệ ốp gạch đá bóng sáng. Một phần miếu là để thờ cúng vong linh người mất, hay những vị thần linh canh giữ nhà cửa, đất đai.
Miếu thờ đá bán ở Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Đồng Nai, Bình Phước, Bình THuận, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Gia Lai, Kontum, Trà Vinh, Cần THơ, Cà Mau, Bạc Liêu.
Cũng có nhiều tên gọi khác nhau từ vùng miền mà miếu thờ hay còn gọi là am thờ, cây hương thờ, bàn thờ… Vì những tên gọi khác nhau nên chúng tôi sẽ đưa lên những hình ảnh, mẫu, kiểu dáng, loại đá để Quý khách hàng lựa chọn theo ý thích.


1 . Miếu thờ thần linh là thờ ai?
1.1 Miếu thờ sơn thần bằng đá xanh nguyên khối
Các vị thần Núi (Sơn thần) thường có tên là Cao Sơn Đại vương hoặc là đức Thượng Ngàn là một vị thần tự nhiên (nhiên thần). Ngày nay, nhiều làng vẫn thờ thần tự nhiên như thần sông, thần núi, thờ hòn đá, cây đa làm Thành hoàng. Thần Núi Tản Viên Sơn Thánh hay Sơn Tinh là vị thần tối linh trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Một số đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tục thờ sơn thần. Người K’Ho tạ ơn thần núi đã phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, thu hoạch được nhiều sản vật, cầu xin một năm mới, sức khỏe, mùa màng bội thu. Người K’ho Nộp có lễ tạ ơn thần Núi, thần Rừng, với quan niệm vạn vật hữu linh, tín ngưỡng đa thần họ tin rằng, núi rừng thiêng thiêng chính là một vị thần lớn cai trị nhiều vị thần thiện luôn che chở cho buôn làng. Người Pa Cô ở làng A Liêng thuộc xã Húc Nghì, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị có lễ “Nối ân thần núi” để nối lại ân huệ giữa thần núi với các gia đình tại núi Plăng. Nghi lễ cúng cầu với mong muốn vị thần núi này sẽ ban phước lành. Người Khùa và người Mày ở Quảng Bình cúng thần Cu lôông Cờ tôốc. Đây là vị “Thần Núi” linh thiêng, đứng đầu cai quản tất cả các vị thần, muôn thú ở trên dãy Giăng Màn.

2.2 Miếu thờ thổ địa bằng đá nguyên khối tự nhiên
Người Việt có câu: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”, nghĩa là theo niềm tin thì ở phạm vi nào thì ở đó có vị thần cai quản ở đó. Đối với tín ngưỡng thờ kính Thổ công, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai: xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì người ta thường cúng vị thần này qua lễ động thổ. Thổ Công còn được gọi Ông Địa và người ta lập bàn thờ đặt ở mặt đất
Thổ địa là thần cai quản đất đai. Thường mỗi nhà đều thờ vị thần này trong nhà. Lập nên miếu thờ để xin mùa màng bội thu, khí hậu mưa thuận gió hòa… Thường những nơi làm nông nghiệp, lâm nghiệp.

2.3 Miếu thờ cô tổ bằng đá nguyên khối chuẩn phong thủy
Bà Tổ Cô là chỉ những người phụ nữ trẻ (cô gái) mất sớm, chưa lập gia đình, và được coi là có công với dòng họ, có khả năng phù hộ độ trì cho con cháu. Việc thờ cúng Bà Tổ Cô thể hiện lòng biết ơn, tưởng nhớ và mong muốn nhận được sự bảo trợ, che chở của các linh hồn này.
Bàn thờ Bà Tổ Cô thường được đặt ở một vị trí trang trọng trong nhà, có thể chung với bàn thờ gia tiên hoặc thờ riêng. Lễ vật cúng thường đơn giản, thể hiện lòng thành kính, như hương, hoa, quả, trầu cau, nước, rượu.
Miếu thờ cô tổ ở Bà Rịa. Miếu thờ cô tổ ở An Giang. Miếu thờ cô tổ ở Bình Dương…

2.4 Miếu thờ tổ tiên ông bà bằng đá mỹ nghệ
Miếu thờ đá thờ cúng tổ tiên, ông bà đã khuất. Đây là nơi để con cháu thể hiện lòng biết ơn và tôn kính đối với tổ tiên, ông bà đã có công dưỡng niệm và bảo vệ gia đình.

2.5 Miếu thờ vong linh bằng đá có mái che
Người Việt xưa cho rằng con người gồm phần thể xác và phần linh hồn. Ba hồn là Tinh , Khí và Thần . Tinh (sự tinh anh trong nhận thức). Khí (năng lượng làm cho cơ thể hoạt động) . Thần (thần thái của sự sống). Bảy vía ở đàn ông là coi quản lý hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi và miệng. Chín vía ở nữ giới là cai quản bảy thứ : hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi , miệng và hai vía còn lại thể là núm vú có vai trò quan trọng trong nuôi con. Tuy nhiên có có nhiều cách giải thích khác. Người Việt thường có câu nói nam có “ba hồn bảy vía” còn nữ có “ba hồn chín vía”.
Theo tâm linh thì vong hồn không có người thờ cúng hay thân nhân thì sẽ không được an nghỉ và lang thang. Cũng được siêu thoát. Miếu thờ đá được dựng nên để làm nhà cho các vong hồn đó. Có thể đặt miếu thờ tại Chùa, Miếu , Đền thờ.

3. Miếu thờ để hủ tro cốt bằng đá
Tro cốt của ông bà được dật vào hủ hay hộp để vào trong phần thân của Miếu. Phí sau phần thân miếu có nắm mở .
Sau khi hỏa táng. Tro cốt được đặt vào hủ để thừ ở miếu đá. Miếu có phần mái che để che chắn bài vị khỏi thời tiết. Với kích thước phong thủy theo thước lỗ ban.
Tro cốt ngoài được chôn cất lập thành mộ bia. Ngoài ra vì yêu thương sâu sắc và tâm linh với người mất. Một số gia đình đem hủ tro cốt để trong miếu thờ. Miếu thờ đá đặt trước nhà hay bên hông nhà.

4.Ý nghĩa tâm linh của miếu thờ đá
Miếu thờ đá cũng là một biểu tượng của sự kết nối giữa con người và thiên nhiên và thần linh. Việc thờ cúng các vị thần linh, tổ tiên, ông bà qua miếu thờ đá cũng là cách để duy trì và phát huy những giá trị tâm linh và văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nmiếu..
5. Các loại miếu thờ bằng đá.
Miếu thờ đá được phân loại dựa trên số lượng mái che, gồm: miếu thờ đá không mái, miếu thờ đá 1 mái, miếu thờ đá 2 mái và miếu thờ đá 3 mái. Mỗi loại miếu thờ đá đều có những đặc điểm riêng, phù hợp với mục đích và không gian sử dụng khác nhau
5.1 Miếu thờ đá không có mái che
Đây là loại miếu thờ đơn giản nhất, không có mái che.
Ưu điểm:
- Thiết kế đơn giản, dễ dàng lắp đặt và di chuyển.
- Phù hợp với không gian nhỏ, như sân vườn, ban công, hay trong nhà.
- Mang lại vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc và gần gũi với thiên nhiên.
Nhược điểm
- Không có mái che nên không thể bảo vệ các vật phẩm thờ cúng khỏi tác động của thời tiết.
- Không phù hợp với không gian rộng lớn hoặc nơi có nhiều mưa gió.
-
Miếu thờ đá không có mái che
5.2 Miếu thờ 1 mái ngoài trời bằng đá xanh tự nhiên.
Đây là miếu thờ đá có thiết kế đơn giản, có 1 mái
Ưu điểm
- Thiết kế đơn giản, dễ dàng lắp đặt và di chuyển.
- Có mái che bảo vệ các vật phẩm thờ cúng khỏi tác động của thời tiết.
- Phù hợp với không gian rộng lớn hoặc nơi có nhiều mưa gió.
Nhược điểm
- Không phù hợp với không gian nhỏ hoặc trong nhà.
- Thiết kế đơn giản nên không có nhiều chi tiết trang trí.

5.3 Miếu thờ đá 2 mái ngoài trời bằng đá nguyên khối
Loại miếu thờ này có hai mái che. Miếu thờ đá 2 mái thường được sử dụng để thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ,… .
Ưu điểm
- Thiết kế đơn giản, dễ dàng lắp đặt và di chuyển.
- Có mái che bảo vệ các vật phẩm thờ cúng khỏi tác động của thời tiết.
- Phù hợp với không gian rộng lớn hoặc nơi có nhiều mưa gió.
Nhược điểm
- Thiết kế đơn giản nên không có nhiều chi tiết trang trí.
- Không phù hợp với không gian nhỏ hoặc trong nhà.

5.4 Miếu thờ đá 3 mái ngoài trời bằng đá mỹ nghệ
Đây là loại miếu thờ cao cấp, có ba mái che. Miếu thờ đá 3 mái thường được sử dụng để thờ cúng các vị thần linh quan trọng, như Phật, Thánh,.
Ưu điểm
- Thiết kế đẹp mắt, sang trọng và trang nghiêm.
- Có mái che bảo vệ các vật phẩm thờ cúng khỏi tác động của thời tiết.
- Phù hợp với không gian rộng lớn hoặc nơi có nhiều mưa gió.
Nhược điểm
- Thiết kế phức tạp nên khó di chuyển và lắp đặt.
- Giá thành cao hơn so với các loại miếu thờ khác.

Xem thêm các sản phẩm đá mỹ nghệ khác tại:
Am để tro cốt bằng đá có mái che
6. Những mẫu miếu thờ đá ngoài trời đẹp nhất

7. Địa chỉ bán sản phẩm bằng đá mỹ nghệ – nguyên khối tại miền nam
Tên công ty: CÔNG TY TNHH TM-SX ĐÁ MỸ NGHỆ TÂM LINH MIỀN NAM
Tên viết tắt: SOUTHERN SPIRITUAL STONE ART XD-TM CO.,LTD
Địa chỉ công ty: 392/3 Cao Thắng, phường Hòa Hưng, Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ kho hàng: F15 đường số 6, Ấp Tiền Lâm, xã Bà Điểm, Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0319012585
Giám đốc: Nguyễn Thị Mai Linh
Điện thoại: 0938 158 801 Zalo: 0938 158 801 – Mrs. Mai Linh
Điện thoại: 037.9655.349 Điện thoại: 037.9655.349
Email: damynghetamlinhmiennam@gmail.com
Website: https://damynghemiennam.com